Một số bài tập về công thức lượng giác
Bài 1. Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc \(x\)
- \(A=\cos(\frac{\pi}{4}-x)-\sin(\frac{\pi}{4}+x)\)
- \(B=\cos(\frac{\pi}{3}-x)-\sin(\frac{\pi}{6}+x)\)
- \(C=\sin^2x+\cos(\frac{\pi}{3}-x)\cos(\frac{\pi}{3}+x)\)
- \(D=\cos x+\cos(\frac{2\pi}{3}+x)+\cos(\frac{4\pi}{3}+x)\)
- \(E=\sin x+\sin(\frac{2\pi}{3}+x)+\sin(\frac{4\pi}{3}+x)\)
- \(F=\cos^2x+\cos^2(\frac{2\pi}{3}+x)+\cos^2(\frac{4\pi}{3}+x)\)
- \(G=\sin^2x+\sin^2(\frac{2\pi}{3}+x)+\sin^2(\frac{4\pi}{3}+x)\)
- \(H=\sin^2x+\sin^2(\frac{\pi}{3}-x)-\sin\alpha\sin(x-\frac{\pi}{3})\)
Bài 2. Chứng minh \(\cos(x-\frac{\pi}{3})\cos(x+\frac{\pi}{4})+\cos(x+\frac{\pi}{6})\cos(x+\frac{3\pi}{4})=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\left(1-\sqrt{3}\right).\)
Bài 3. Chứng minh \(\sin(x+y)\sin(x-y)=\sin^2x-\sin^2y.\)
Bài 4. Rút gọn
- \(M=\sin(a-\pi)\cos(a+\frac{\pi}{2})-\cos(a-3\pi)\sin(\frac{5\pi}{2}-a).\)
- \(N=\cos(3\pi-a)\sin(a-\frac{\pi}{2})+\cos(\frac{5\pi}{2}-a)\sin(4\pi-a).\)
Bài 5. Chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào \(x\).
\[D=\dfrac{\left(1-\tan^2x\right)^2}{4\tan^2x}-\dfrac{1}{4\sin^2x\cos^2x}\]
Bài 6. Không dùng máy tính, tính \[A=\dfrac{\tan^2(-\frac{3\pi}{8})-1}{3\tan\frac{5\pi}{8}}\]
Bài 7. Chứng minh
- \(\sin 3x=4\sin(\frac{\pi}{3}-x)\sin x\sin(\frac{\pi}{3}+x)\)
- \(\cos 75^\circ-\cot 15^\circ=-2\sqrt{3}\)
- \(\cos\frac{2\pi}{5}\cos\frac{\pi}{5}=\frac{1}{4}\).
Bài 8. Chứng minh \(\sin 54^\circ-\cos 72^\circ=\dfrac{1}{2}\).
Bài 9. Cho biết \(\dfrac{2\sin x+3\cos x}{3\sin x-2\cos x}=\dfrac{1}{8}\), tính \(\tan x\).
Bài 10. Rút gọn \(\dfrac{1+\sin 4a-\cos 4a}{1+\cos 4a+\sin 4a}\)
Bài 11. Tính \(\tan9^\circ-\tan27^\circ-\tan63^\circ+\tan81^\circ.\)
Bài 12. Tính \(\sin\dfrac{\pi}{16}.\sin\dfrac{3\pi}{16}.\sin\dfrac{5\pi}{16}.\sin\dfrac{7\pi}{16}.\)
Bài 13. Tính \(\cos\dfrac{2\pi}{7}+\cos\dfrac{4\pi}{7}+\cos\dfrac{6\pi}{7}.\)
Bài 14. Tính \(\cos\dfrac{\pi}{15}\cos\dfrac{2\pi}{15}\cos\dfrac{3\pi}{15}\cos\dfrac{4\pi}{15}\cos\dfrac{5\pi}{15}\cos\dfrac{6\pi}{15}\cos\dfrac{7\pi}{15}.\)