Bài 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=43x4−3x2+45, biết tiếp điểm có hoành độ bằng −1.
Giải. Ta có y′=3x3−6x. Gọi M(x0;y0) là tiếp điểm, ta có x0=−1, y0=−1, y′(−1)=3. Phương trình tiếp tuyến là y=3x+2.
Bài 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=1−x2x−3 biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d:y=−25x+13.
Giải. Ta có y′=(1−x)2−1. Gọi M(x0;y0) là tiếp điểm. Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng y=−25x+13 nên ⇔⇔⇔⇔y′(x0)=−25(x0−1)2−1=−25(1−x0)2=251⎣⎢⎢⎡1−x0=511−x0=−51⎣⎢⎢⎡x0=54x0=56
Với x0=54 thì y0=−7, phương trình tiếp tuyến là y=−25x+13 (loại vì trùng với d)
Với x0=56 thì y0=3, phương trình tiếp tuyến là y=−25x+33.
Bài 4. Giải phương trình y′=0, biết y=x+4−x2.
Giải. Ta có y′=1−4−x2x. Để tồn tại đạo hàm thì 4−x2>0⇔−2<x<2.
Bài 5. Tìm trên đồ thị hàm số y=xx+2 toạ độ điểm M sao cho tiếp tuyến của đồ thị tại M tạo với đường thẳng 3x−y+5=0 góc 45∘.
Giải. Ta có y′=x2−2. Gọi M(a;aa+2) (với a=0) là điểm thuộc đồ thị cần tìm. Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến, khi đó phương trình tiếp tuyến có dạng y=kx+m hay kx−y+m=0. Vì tiếp tuyến tạo với đường thẳng 3x−y+5=0 nên ⇔⇔⇔⇔⇔cos45∘=k2+1.9+1∣3k+1∣21=10.k2+1∣3k+1∣5.k2+1=∣3k−1∣5(k2+1)=9k2+6k+14k2+6k−4=0[k=−2k=21
Với k=21 ta có −a22=21, không tồn tại a.
Với k=−2 ta có −a22=−2⇔a=±1. Vậy tìm được M(1;3) hoặc M(−1;−1).