Tìm điểm thoả mãn đẳng thức vectơ cho trước
Phương pháp.
Phương pháp.
Định lý. Cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) không cùng phương và vectơ \(\overrightarrow{x}\) tuỳ ý. Khi đó tồn tại duy nhất 2 số thực \(h, k\) sao cho \[\overrightarrow{x}=h\overrightarrow{a}+k\overrightarrow{b}.\]
Bài 1. Cho tam giác \(ABC\), điểm \(M\) trên cạnh \(BC\), giữa hai điểm \(B\) và \(C\) sao cho \(MB=2MC\). Tính vectơ \(\overrightarrow{AM}\) theo hai vectơ \(\overrightarrow{AB}\) và \(\overrightarrow{AC}\).
Quy ước:
Bài 1. (Bài 2 SGK/42) Xác định \(a, b\) để đồ thị hàm số \(y=ax+b\) đi qua các điểm
Phương pháp. Để tìm thiết diện của mặt phẳng \((\alpha)\) với một hình chóp ta đi tìm các đoạn giao tuyến của mp đó với các mặt của hình chóp sao cho các đoạn thẳng đó tạo thành một đa giác. Thiết diện là đa giác vừa tìm.
Chú ý. Ta có thể tìm giao điểm của \((\alpha)\) với các cạnh của hình chóp.
Bài 1. Cho 4 điểm \(A, B, C, D\) phân biệt. Gọi \(I, J\) lần lượt là trung điểm của \(AB\) và \(CD\). Chứng minh rằng:
Bài 2. Cho tam giác \(ABC\), \(AM\) là trung tuyến. Gọi \(D\) là trung điểm \(AM\), Chứng minh:
Định nghĩa
Hàm số chẵn. Hàm số \(y=f(x)\) có tập xác định \(D\) gọi là hàm số chẵn nếu thoả mãn 2 điều kiện sau:
Hàm số lẻ. Hàm số \(y=f(x)\) có tập xác định \(D\) gọi là hàm số lẻ nếu thoả mãn 2 điều kiện sau:
Phương pháp. Việc tính độ dài vectơ tổng hoặc hiệu được thực hiện qua 2 bước
Bài 1. Cho hình chữ nhật \(ABCD\) có \(AB=a,\) \(AD=a\sqrt{3}.\) Tính theo \(a\)
Là phương trình dạng \[a\sin^2x+b\sin x\cos x+c\cos^2x=0\]
Cách giải. Xét 2 trường hợp
Chú ý.
Các em có thể chụp hình đăng vào phần bình luận ở bài viết này để hỏi bài. Đây cũng là nơi đăng thử để tìm hiểu tính năng.
Quy ước. Khi cho hàm số bằng công thức \(y=f(x)\) mà không cho tập xác định thì ta quy ước tập xác định của hàm số là tập hợp tất cả số thực \(x\) sao cho biểu thức \(f(x)\) có nghĩa.
Chú ý.
Bài bình luận gần đây